Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ hay dân gian còn gọi vui là bệnh lòi dom, được hình thành do đám tĩnh mạch trĩ xung quanh hậu môn bị giãn quá mức tạo thành các búi trĩ nhỏ.
Theo thời gian, nếu không điều trị búi trĩ sẽ ngày càng nhiều hơn, và trồi ra khỏi hậu môn ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt của người bệnh.
Nguyên nhân gây ra trĩ
Nguyên nhân gây ra trĩ thường là do lối sống sinh hoạt ít vận động, ăn thiếu chất xơ, uống ít nước dẫn đến táo bón, phân cứng.
Mỗi lần đi nặng đều phải tốn sức và làm tổn thương vùng mô quanh hậu môn, khiến cho chúng sưng lên và gây viêm. Khi đó, cảm giác đau, rát sẽ xuất hiện khiến cho bạn rất khó chịu.
Đau rát khi bị trĩ
Phân loại trĩ nội – trĩ ngoại theo y học hiện đại
Ngày nay, điều kiện máy móc hiện đại, các chuyên gia phân loại trĩ thành 2 loại trĩ nội và trĩ ngoại.
Trĩ nội là tình trạng các tĩnh mạch xung quanh vùng mô hậu môn bị giãn. Tuy nhiên, nếu bạn bị táo bón, phân cứng thì sẽ gây đau, rát mỗi lần đi vệ sinh và có thể gây chảy máu, sung huyết và có thể gây sa búi trĩ.
Và đây là bệnh phổ biến nhất trong các trường hợp bệnh nhân đến khám các bệnh lý về hậu môn.
Trĩ Nội độ 1
- Trĩ nội bệnh nhân thường khó phát hiện để đi khám, do đó, thường khi có dấu hiệu nặng như sa búi trĩ bệnh nhân mới đến khám.
- Trĩ ngoại là tình trạng búi trĩ đã trồi ra khỏi hậu môn và không thể thụt vào được. Lúc này tình trạng bệnh đã diễn tiến nặng, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của bệnh nhân. Do đó, biện pháp tốt nhất là phải phẫu thuật cắt búi trĩ.
Trĩ ngoại độ 3
Tại sao khi đi khám thì tình trạng trĩ luôn ở mức độ nặng?
Nguyên nhân chính là do trĩ nội người bệnh khó nhận biết, do ít ảnh hưởng đến cuộc sống, và chỉ đau, rát khi đi nặng phân cứng, đôi lúc xuất hiện máu trong phân mà bệnh nhân không để ý. Do đó, lúc đến khám thì tình trạng đã diễn tiến ở mức độ nặng.
Một nguyên nhân nữa là do người bệnh thường xấu hổ, không dám đến khám đặc biệt là nữ giới. Nhiều khi chưa có chồng mà đi khám chỗ nhạy cảm nên cũng thấy xấu hổ.
Tuy nhiên, các biện pháp đều giải quyết tình trạng nhất thời. Nếu bạn không giải quyết tận gốc căn nguyên gây ra trĩ thì rất có thể bạn sẽ mắc trĩ lần 2, lần 3,…
Nên đọc: Sản phẩm giải quyết căn nguyên gây ra bệnh trĩ mà không cần phải đi cắt – bào tử lợi khuẩn Bio trĩ.
Ai dễ mắc trĩ nhất? Triệu chứng khi mắc trĩ là như thế nào?
Người dễ mắc trĩ nhất là người bị táo bón kinh niên, công việc ít đi lại ngồi 1 chỗ như công việc văn phòng, công nhân may, và phụ nữ có thai và phụ nữ sau sinh.
Triệu chứng bệnh trĩ diễn tiến như thế nào?
Người bị bệnh trĩ mới đầu chỉ có cảm giác ngứa rát đôi chút vùng hậu môn, thời gian dài sẽ đi vệ sinh ra máu và đau rát hơn.
Biểu hiện của người bị trĩ ngoại thường dễ phát hiện và bệnh nhân thường đến khám vì búi trĩ lòi ra ngoài. Nếu là trị ngoại, ở mức độ nhẹ thì sẽ dễ điều trị hơn.
Còn người bị trĩ nội thường đến khám khi tình trạng đã diễn tiến nặng như sa búi trĩ, búi trĩ sưng, viêm. Do khó phát hiện và ít được chú ý hơn so với trĩ ngoại biểu hiện rõ ra bên ngoài.
Điều trị bệnh trĩ và phòng tránh bệnh trĩ như thế nào?
Liệu pháp đầu tiên, an toàn có thể áp dụng tại nhà được các bác sĩ khuyến cáo là ăn uống nhiều chất xơ, vitamin, rau củ, tập thể dục thường xuyên, tránh ngồi lâu.
Nếu bị táo bón, phải giải quyết tình trngj táo bón bằng cách uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ, nếu tình trạng táo bón không cải thiện, bạn có thể dùng thêm sản phẩm lợi khuẩn BIO TRĨ để cải thiện lại hệ tiêu hóa, tăng tiết chất nhầy, tạo lớp màng bảo vệ cho ống tiêu hóa.
Khi đại tiện tránh không được rặn, trĩ nặng và đã bị sa thường phải giải quyết bằng phẫu thuật. Do đó, nếu bị trĩ mà lại bị táo bón quả là đau như đau đẻ luôn ấy.
Bạn nên sử dụng các loại bào tử vi sinh chuyên cho người bị trĩ, táo bón như Bio Trĩ để làm mềm phân và tiết chất nhầy giúp tạo lớp màng bảo vệ cho niêm mạc đường tiêu hóa.
Nó sẽ giúp làm giảm đau rát mỗi khi đại tiện, cũng như trị được tận gốc căn nguyên của bệnh trĩ là táo bón kinh niên.
Những thực phẩm giúp điều trị trĩ và táo bón hiệu quả:
– Rau diếp cá hay gọi là rau dấp cá có thành phần chính là Quercetin. Đây là một flavonoid có tác dụng làm bền và bảo vệ thành mạch.
Tinh dầu Diếp cá có chứa decanonyl acetaldehyde đóng vai trò như một loại kháng sinh thực vật rất mạnh, tiêu diệt cả trực khuẩn mủ xanh, do đó chống viêm nhiễm rất hiệu quả.
Rau diếp cá trị trĩ
Cao diếp cá có tác dụng nhuận tràng, chống táo bón rất tốt. Cho nên người bị trĩ sử dụng diếp cá hàng ngày sẽ vô cùng tốt và hiệu quả đối với người bị bệnh trĩ.
– Rutin là một flavonoid có nhiều trong hoa Hòe. Rutin có hoạt tính vitamin P, có tác dụng làm bền thành mạch, làm giảm tính “dòn” và tính thấm của mao mạch, làm tăng sự bền vững của hồng cầu, giảm trương lực cơ trơn, chống co thắt.
Sử dụng rutin trong hoa hòe cũng là một cách hiệu quả để khắc phục tình trạng của bệnh trĩ gây ra.
– Curcumin là một hoạt chất chính của củ nghệ (Curcuma longa), có hoạt tính chống viêm mạnh. Curcumin còn có tác dụng ức chế khối u, thông mật, lợi tiêu hóa.
Bổ sung Curcumin (hay uống nghệ mỗi ngày) giúp chống viêm và làm mau lành các vết tổn thương của trĩ.
– Bổ sung bào tử lợi khuẩn để cân bằng lại hệ vi khuẩn đường ruột và tạo lớp màng nhầy bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa. Ví dụ như lợi khuẩn dành riêng cho người bệnh trĩ, táo bón: Bio Trĩ.
Tổng hợp từ wikipedia: https://vi.wikipedia.org/
Kết luận
- Cách chữa trĩ an toàn tại nhà
Bio trĩ chữa trĩ có tốt không?
Bio trĩ là sản phẩm chứa 3 tỷ bào tử lợi khuẩn, có tác dụng đột phá trong chữa trị bệnh trĩ. Bio trĩ được các chuyên gia đánh giá cao trong việc giúp giải quyết căn nguyên gây ra bệnh trĩ.
User Rating: 5.0 (3 votes)